Bộ giáo cụ điện tử hỗ trợ tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD vào môn Sinh học lớp 7 (P.1)

Bộ giáo cụ này được xây dựng nhằm hỗ trợ giáo viên tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD vào môn Sinh học lớp 7. Xin mời xem hướng dẫn sử dụng bộ giáo cụ trong tài liệu Bảo vệ Động vật hoang dã – Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học lớp 7.

Mỗi bài trong số 10 bài có tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD đều gồm (1) Một đoạn phim từ 3-5 phút gồm 50-80 ảnh chụp ngoài thiên nhiên của các loài ĐVHD quý hiếm, thú vị của Việt Nam; (2) Bộ ảnh và thông tin về một số loài ĐVHD đặc hữu hoặc thú vị và thông tin về mối đe dọa đới với loài đó. Bộ giáo cụ này được ghi vào một USB dung lượng 8GB kèm theo quyển tài liệu, nhằm giúp giáo viên dễ dàng cập nhật bộ giáo cụ mới nhất trên trang web của Tổ chức WAR. (3) Bộ khoảng 80-100 ảnh chụp ngoài thiên nhiên của các loài ĐVHD.

Tải các đoạn phim tại đây

Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Cá

Xem gần 30 phim ngắn bảo vệ động vật hoang dã tại đây

Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Bài 49: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Thú (Bộ Dơi và Bộ Cá voi)
Bài 50. Đa dạng và đặc điểm chung của Lớp thú – Bộ Gặm nhấm và Bộ ăn thịt
Bài 51. Đa dạng và đặc điểm chung của Lớp thú – Bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Bài 60. Động vật quý hiếm

Tải bộ ảnh và thông tin về các loài ĐVHD tại đây

Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Cá
Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Bài 49: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Thú (Bộ Dơi và Bộ Cá voi)
Bài 50. Đa dạng và đặc điểm chung của Lớp thú – Bộ Gặm nhấm và Bộ ăn thịt
Bài 51. Đa dạng và đặc điểm chung của Lớp thú – Bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Bài 60. Động vật quý hiếm Phần 1 và Phần 2

Tải ảnh ĐVHD tại đây

Danh lục bằng hình ảnh các loài bò sát – lưỡng cư tại khu vực Ba Hòn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

Giới thiệu một số loài chim Việt Nam

Cuốn sách dày 585 trang (khổ 20X14cm) này mô tả 532 loài chim, thuộc 90 họ thông qua hơn 840 bức ảnh. Mỗi loài đều có thông tin về sinh cảnh, phân bố, mô tả, tình trạng bảo tồn và được minh hoạ bằng ít nhất 1 ảnh màu và 1 bản đồ phân bố. Đây là cuốn sách đầu tiên tại Việt Nam giới thiệu về các loài chim hoang dã Việt Nam bằng ảnh chụp. Cuốn sách dành cho tất cả những người đam mê, muốn tìm hiểu và bảo vệ Thế giới chim hoang dã phong phú của Việt Nam. Sách do tiến sĩ Lê Mạnh Hùng thuộc Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật biên soạn và xuất bản vào tháng 10/2012 bằng tiếng Việt. Cuốn sách được tài trợ một phần bởi Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR)

Danh Mục Cá Nước Ngọt Phú Quốc (Song ngữ)

Chim Vườn Quốc Gia U Minh Thượng (Song ngữ)

Chim Vườn Quốc Gia U Minh Thượng (Song ngữ)

Lan Hoang Dã Phú Quốc (Tiếng Việt)

Lan Hoang Dã Phú Quốc (Tiếng Việt)

Danh mục sơ bộ các loài Bướm Phú Quốc, 2008 (Song ngữ)

Danh mục sơ bộ các loài Bướm Phú Quốc, 2008 (Song ngữ)

Sách định dạng các loài Bướm Phú Quốc, 2008 (Tiếng Việt)

Sách định dạng các loài Bướm Phú Quốc, 2008 (Tiếng Việt)

Danh mục bằng hình ảnh các loài chuồn chuồn Phú Quốc, 2008 (Tiếng Việt)

Danh mục bằng hình ảnh các loài chuồn chuồn Phú Quốc, 2008 (Tiếng Việt)

Chim Phú Quốc, 2007 (Tiếng Anh)

Chim Phú Quốc, 2007 (Tiếng Anh)

Điện thoại

Đường dây nóng WAR: 0976.06.76.46

Văn phòng tổ chức WAR: 028 3899 7314

Thông báo với chúng tôi

Khi thấy động vật hoang dã quí hiếm ngoài thiên nhiên hoặc đang bị buôn bán, tiêu thụ trái phép

    [mfile wildlife-photo filetypes:jpg|jpeg|bmp|png|gif]

      [mfile wildlife-photo filetypes:jpg|jpeg|bmp|png|gif]

      Back To Top