Bản tin số 11 (Tháng 9 năm 2010)

Bản tin số 10 (Tháng 6 năm 2010)

Bản tin số 9 (Tháng 3 năm 2010)

Bản tin số 8 (Tháng 9 năm 2009)

Bản tin số 7 (Tháng 6 năm 2009)

Bản tin số 6 (Tháng 3 năm 2009)

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC VẬT TẠI KHU VỰC HÒN ME, HÒN QUÉO, TỈNH KIÊN GIANG – (cập nhật T6/2015)

Lần đầu tiên phát hiện Thằn lắn núi bà đen tại Kiên Giang

Năm 1994, Thằn lằn núi bà đen được phát hiện tại núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh. Không lâu sau đó, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra loài Thằn lằn này tại tỉnh Kon Tum. Ngoài ra, không ghi nhận được loài này ở nơi nào khác!

ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN THỰC VẬT TẠI KHU VỰC XÃ HIẾU, HUYỆN KON PLONG, TỈNH KON TUM

Tài liệu này là báo cáo điều tra hệ thực vật tại khu vực xã Hiếu, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum. Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ Chương trình nghiên cứu đa dạng sinh học của tổ chức Wildlife At Risk (WAR) kết hợp với Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, nhằm đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên, nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

Báo cáo khảo sát về Rắn biển ở Việt Nam

Nghiên cứu này xác định những gì đang xảy ra là một sự khai thác lớn về các loài bò sát biển. Đặc biệt, mục tiêu của chúng tôi là xác định vùng địa lý, sự phân bố của loài, thành phần loài, khối lượng khai thác và các khía cạnh của kinh tế xã hội hiện tại trong việc khai thác rắn biển từ Vinh Thái Lan thuộc miền Nam Việt Nam.

Điện thoại

Đường dây nóng WAR: 0976.06.76.46

Văn phòng tổ chức WAR: 028 3899 7314

Thông báo với chúng tôi

Khi thấy động vật hoang dã quí hiếm ngoài thiên nhiên hoặc đang bị buôn bán, tiêu thụ trái phép

    [mfile wildlife-photo filetypes:jpg|jpeg|bmp|png|gif]

      [mfile wildlife-photo filetypes:jpg|jpeg|bmp|png|gif]

      Back To Top